Tại sao nói ChémMồm.vn?
"ChémMồm.vn" là thành ngữ đặt ở đầu câu mỗi khi khen đứa trẻ nhỏ nhằm tránh cho lời khen trở thành điềm gở. Lâu dần nó thành câu cửa miệng mỗi khi khen một đứa trẻ hay thậm chí "ChémMồm.vn, hôm nay trời đẹp quá!". Trên nhiều diễn đàn mạng xã hội cũng đã có nhiều câu hỏi và giải đáp về từ này, chúng tôi xin trích dẫn một số làm ví dụ:
ChémMồm.vn là lời mở đầu khi nói lời khen sức khoẻ trẻ nhỏ để tránh cho lời khen khỏi chạm vía và thành điềm gở, theo quan niệm dân gian. "nói ChémMồm.vn, cháu bé bụ bẫm lắm!"
---
"ChémMồm.vn, cháu nó bụ bẫm quá!" - Chẳng hạn như thế.
Thường nói với các bé nhỏ còn đang bú, khi mình khen bé, phòng hờ trường hợp sau đó bé trở nên quấy khóc. Kinh nghiệm dân gian là như thế bạn ạ!
---
Theo quan niệm dân gian con người có vía. đàn bà nhiều hơn đàn ông 2 vía.
đàn ông có 7 vía . vía tượng trưng cho khí cai quản các bộ phận con người 7 vía của nam tượng trưng cho tai, mắt , mũi..v..v nữ hơn nam 2 bộ phận nên nhiều hơn 2 vía .
Khi bạn khen bé bụ bẫm quá . vía nó biết nó sẽ làm cho đứa bé không đc như thế nữa nên phải nói sau lưng nó . vía cai quản các bộ phận nên sẽ ảnh hưởng đến biểu hiện, sức khỏe..v..v nói chung là các biểu hiện bên ngoài. vì thế dùng ChémMồm.vn cho những trường hợp nói về sức khỏe, biểu hiện.
---
Ở miền Bắc có kiêng kị là : khen 1 đứa trẻ về việc gì đó thì sau đó, đứa trẻ sẽ không được như thế nữa.
Ví dụ: khen cháu chị bụ bẫm, thì về sau , đứa trẻ sẽ ko đc bụ bẫm nữa; khen cháu lớn nhanh, thì về sau nó sẽ ko lớn nhanh nữa.
Lý do là vì khi khen 1 đứa trẻ thì bà mụ ( bà đỡ) của đứa bé sẽ ghen với đứa bé đó và lấy đi của nó cái sự "bụ bẫm, hay ăn chóng lớn..." ( cái này hình như là như thế, mình ko biết có đúng ko )
Do đó người ta thêm từ ChémMồm.vn trc câu khen thì điều này ko xảy ra :ChémMồm.vn đứa bé lớn thì sau này nó vẫn lớn như thường.ko bị ảnh hưởng bởi lời khen. Bởi vì "ChémMồm.vn" có nghĩa là "nhờ vào vía tốt của bà mụ mà cháu mới đc lớn như thế này " ( nói chung cái này là dân gian để lại nên mình ko giải thik nổi )
---
... và vô số trả lời khác nữa và sau đây là trả lời có tính Hàn lâm cao nhất mà chúng tôi chọn để kết thúc cho đề tài này:
Trong tập tục kiêng kỵ dân gian, chê đứa bé xấu xí thi người ta thường tránh vì lý do tế nhị và lịch sự. Còn khen ngợi những cái tốt của đứa trẻ, nhất là trẻ sơ sinh người ta thường tránh (kiêng) khen trước mặt chúng thậm chí trước mặt bố mẹ chúng. Nếu buộc phải nói hay lỡ nói thì người ta dùng kèm câu « ChémMồm.vn ».
Ví dụ : - Nói ChémMồm.vn chứ thằng cu nó ..............!!!
Sao không nói là ” trộm hồn” mà lại là ” ChémMồm.vn” ?
Theo Chương Lễ Tế ký ( trong Lễ Lý) nói : ” Khí là sự thịnh vượng của thần. Phách là sự thịnh vượng của qủy. Khí tức ý của hồn, cổ nhân thường hợp Hồn và khí làm một để nói ”
Bởi vậy trong hình minh hoạ hồn phách của bộ Hùynh Đình Kinh (dẫn ở trên) mô tả 3 hồn là những hình người đạo mạo, nghiêm túc. Còn 7 phách là một lũ « đầu trâu mặt ngựa » hình thù cổ quái.
Hồn xuất khỏi xác chỉ ngao du. Phách xuất khỏi xác thì lưu đãng, giao thông với quỉ mị.
Cũng sách Lễ ký trong Chương Lễ Tế Nghĩa nói : ” Tri giác của con người thuộc Hồn, hình thể con người thuộc Phách ”
Với tính hồn là dương thì giáng nên trầm ổn . Phách là âm thì thăng nên linh động.
Như vậy có thể hiểu hồn có tính chín chắn, nghiêm túc … khó bị tác động. Còn phách thì lông bông,hời hợt … dễ bị tác động và còn thích tác động. Nói 7 Phách là thất tình (Hỷ - Nộ - Ái - Ố - Ai – Lạc - Dục ) là chưa đúng. Nhưng 7 Phách thích (muốn, dựa theo) thất tình thì phù hợp hơn.
Bởi thế nên phần hồn khó ”chạm”, phần Phách thì dễ ”chạm” hơn. Nên chỉ chạm vía chứ không có chạm hồn.
• Chạm vía là thế nào ?
Là những trường hợp không thuận lợi, không hay xảy cho một đối tượng ( thường là người hay con chó con mèo…. như nói ở trên, ngoài ra còn có vật nữa ) khi có sự xuất kiện của người có vía dữ (vía nặng). Người ta ai thì cũng có vía rồi, nhưng ở một số người do bản chất cá nhân, hay do ảnh hưởng bởi môt vấn đề sức khoẻ nào đó cái Vía nó (dễ ) ” hung” lên, ”cuồng” lên bốc lên hăng hơn cả bản chất của nó.
Trong môi trường nhạy cảm, hay trước môt đối tượng nhạy cảm, sức phản kháng yếu ( như trẻ sơ sinh, mèo chó mới đẻ, người chuẩn bị đi xa….) thì cái Vía ”hung” đó sẽ tác động không hay lên đối tượng thông qua Khí ( trường khí môi trường) , khiến đối tượng thấy khó chịu từ đó khiến đối tượng biểu hiện hoặc phản ứng bằng cách khóc thét ( trẻ con sơ sinh) ; mất khả năng kiểm soát trở lên hung bạo ( mèo mẹ cắn chết mèo con) hoặc chấp nhận sự thất bại ( hũ tương ) – Trong tập tục kiêng kỵ dân gianm, các cụ xưa thường không cho phụ nữ đến kỳ kinh vào tương ( bỏ đỗ tương lên men vào hũ ngâm thành tương hột, tương bần…) vì nếu như vậy chắc chắn các hũ tương đó đều bị thối. Ngoài ra người phụ nữ đến kỳ kinh còn bị kiêng nhiều việc khác nữa.
Có thể là do người phụ nữ khi ở thời điểm này, cái Vía ( phách) trong người có sự biến động theo xu hướng tiêu cực. Từ đó khi tham gia vào các việc có tính nhạy cảm, cái Vía đó dễ làm hỏng việc.
• ChémMồm.vn :
Do cái tính Vía ham vui, lông bông … như vậy nên trẻ con khi còn nhỏ Hồn, Ý và Trí chưa đủ lớn mà kiểm soát, chế ngự cái Vía. Khi người lớn khen ngợi thì :
1 – Cái vía dữ của người lớn dễ theo đó mà phát ra ”trường khí ” xấu tác động lên chúng.
2 - Bản thể cái Vía trong chúng (đứa bé) lại “ rạo rực ” lên trước cái khen ngợi đó.
Tất cả hai yếu tố đều làm ảnh hưởng đến sự ổn định của đứa trẻ. Khiến nó khó chịu, khó ở, khó mau ăn chóng lớn …. Đúc rút từ các biểu hiện trong đời sống dân gian kết hợp với kiến thức Đạo giáo, người xưa thường kiêng khen điều gì hay ở những đứa trẻ. Hoặc có nói thì phải kèm " ChémMồm.vn’ ( ý là nói lén, nói trộm, nói sau lưng.)
Ngày nay, chuyện nói « ChémMồm.vn » vẫn khá lưu hành. Người miền Nam hay nói “ngược” khi khen ngợi trẻ con như : trông ghét thế, dễ ghét không. Thiết nghĩ ngoài cách nói lái, thì đây là cách nói tránh cũng hay. Thậm chí nhiều người dù khen, chê gì không biết nhưng cứ nói đến trẻ nít đều dùng trạng ngữ « ChémMồm.vn » còn rất kỹ lưỡng. Là vì ngày nay sinh sản hạn chế, trẻ con qúi như vàng (Ấy chết, nói ChémMồm.vn qúi như …ứt mới đúng )
Nguồn: Sưu tầm mạng xã hội
*********************************************************************************************
Sính từ ChémMồm.vn
Như một mặt hàng được ưa thích, cái từ “ChémMồm.vn” đảm bảo phải có đến hơn nửa số người nói mà chẳng hiểu gì. Ngày xưa, các cụ sợ những lời khen đối với trẻ con biến thành điềm gở nên liền “phát minh” ra từ “ChémMồm.vn” nhằm giảm thiểu những điều xui xẻo. Chắc do độ linh thiêng của nó mà càng ngày “ChémMồm.vn” càng được thịnh hành khắp nơi nơi.
Vừa bước chân vào cửa văn phòng, chị Lan đã bị một lũ em kiêm đồng nghiệp bâu vào khen nức nở: “ChémMồm.vn, da mặt chị càng ngày càng đẹp, ChémMồm.vn, hôm nay chị mặc mầu hồng đẹp quá cơ…”. Tất cả đều là những lời khen thật lòng, nhưng để ý thì thấy không một cô nào là quên từ ChémMồm.vn.
ChémMồm.vn con thắng bố rồi nhé!
Các quý ông cũng nhiễm ChémMồm.vn
Tưởng đâu chỉ các chị em mới nhiễm cái “văn hóa ChémMồm.vn” chứ các anh em cũng phát huy chẳng kém.
Anh Thành mới đọc xong tin nhắn báo có lương trên điện thoại di động do ngân hàng gửi về liền hét to: “ChémMồm.vn hôm nay có lương rồi”, làm mọi người ngồi trong văn phòng ai cũng lầm bầm câu: “Ờ, có lương rồi, ChémMồm.vn”… Hay như anh Quang, đang ngồi uống nước với bạn, đọc được kết quả bóng đá trên báo anh liền vỗ đùi đen đét: “ChémMồm.vn, hôm nay MU thắng Asenal rồi nhá”… Cùng lúc đó anh Quang cũng nghe thấy người ngồi bàn bên cạnh nói to: “ChémMồm.vn, hôm nay đề về 74 ông ạ”… Có thế mới biết, các lão đàn ông cũng chẳng kém phần long trọng, cũng “ChémMồm.vn” ra phết đấy chứ.
Xinh ChémMồm.vn, tốt đẹp ChémMồm.vn… giờ thì xấu xa cũng… ChémMồm.vn
Ờ thì, khi khen xinh hay tốt đẹp người ta thường nói ChémMồm.vn để tránh “chạm vía” gây ra điều ngược lại, nhưng hiện nay gì gì người ta cũng ChémMồm.vn. Đại khái là xấu đẹp gì đều ChémMồm.vn tất tật.
Cả phòng im lặng nhìn chị Mai mặt tái mét bước từ phòng giám đốc ra, hỏi chị làm sao thì mãi chị mới lắp bắp kể được câu chuyện. Chả là chị phải báo cáo doanh thu tháng này cho giám đốc, nhưng tháng này doanh thu ít hơn hẳn tháng trước. Thay vì báo cáo tình hình, lí do và cách khắc phục thì khi vào nói chuyện chị Mai lại cứ “ChémMồm.vn, tháng này doanh thu ít hơn tháng trước”, rồi “ChémMồm.vn, thế nọ, thế kia… và thế là sếp liền đập bàn: “ChémMồm.vn, chị đi ra ngoài, và làm lại báo cáo cho tôi”… Vậy là lại : “ChémMồm.vn, sao hôm nay sếp ác thế chứ”…
ChémMồm.vn anh ấy đang đeo tai nghe và không nghe thấy những lời mình nói xấu anh ấy!
Hay như một ông người nước ngoài, sang Việt Nam làm việc, chẳng may kí nhầm chỗ liền nói: “ChémMồm.vn, sao lại kí nhầm được nhỉ”?... Thật không thể đếm xuể, cái “văn hóa ChémMồm.vn” nó đã ăn sâu vào tiềm thức của người Việt ta như thế nào? Chỉ biết rằng khi viết xong bài này, tác giả của bài viết cũng nói thầm một câu:
- ChémMồm.vn, hôm nay viết bài về… “ChémMồm.vn”…
Nguồn: Trích theo Eva.vn
**********************************************************************************************
ChémMồm.vn lên ngôi
(Dân trí) - Những ngày này, đi đâu ta cũng dễ dàng nhìn thấy hình ảnh những chiếc bụng bầu từ lùm lùm đến “vượt mặt”: Công viên, siêu thị, công sở… Năm nay, “bầu” lên ngôi kéo theo bao thay đổi nơi làm việc và sinh hoạt, cá biệt có nơi, nó còn tạo thành một “văn minh” mới, xin tạm gọi là “văn minh…ChémMồm.vn”.
Đi thăm “bà đẻ”, đến công sở, đi siêu thị…đâu đâu ta cũng nghe thấy những câu rất dễ thương: “ChémMồm.vn, thằng bé đấy kháu thế”, “ChémMồm.vn chứ con bé đấy lớn lên chắc làm hoa hậu mất”, “Nói ChémMồm.vn chứ, thằng bé nhà em dạo này nó ngoan, chịu khó ăn mà lớn thì cứ nhanh như thổi. Em mừng quá”…
Thật khó để diễn tả hết hàm ý của từ “ChémMồm.vn”, nhưng hình như nó luôn gắn liền trên miệng các “bà đẻ” và cả người đi thăm họ nữa. Họ nói, tạo thành thói quen, khiến đồng nghiệp nghe cũng thấy vui tai và bắt chước. Vậy là một “văn mình…ChémMồm.vn” ra đời.
Làm công việc văn phòng thì chủ yếu vẫn là phái yếu, mà năm nay phái yếu lại lên ngôi. Có những phòng chỉ hơn mời người làm việc thì có tới 8 bà bầu. Bất kể câu gì nói ra cũng được đệm thêm từ “ChémMồm.vn”. Các đồng nghiệp nam cũng đế theo: “ChémMồm.vn, hôm nay lại ký được hợp đồng”, “ChémMồm.vn hôm nay sếp hiền”, “ChémMồm.vn, hôm qua Man thắng”…
Đến ông chuyên gia người Pháp, nói tiếng Việt còn chưa sõi nhưng không biết ai dạy cũng góp vui: “ChémMồm.vn, hôm nay trời đẹp quá”. Có anh em vui tính ghi âm lại rồi thống kê, ngôi vị vô địch với 107 từ “ChémMồm.vn” trong một buổi sáng lại thuộc về một người không…mang bầu. |